Cây thảo dây

  Tên khác: Dây cườm cườm, Dây chi chi. Tên khoa học: Abrus precatorius L., họ Đậu (Fabaceae). Cây mọc hoang và được trồng làm cảnh, làm thuốc ở nhiều nơi. Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Abri Precatorii). Thành phần hoá học chính: Chất ngọt tương tự glycyrrhizin. Công dụng: Dùng thay cảm thảo bắc chữa cảm, ho. Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8-16g, sắc uống, dùng phối hợp...

cá ngựa

Tên khác: Hải mã, Thuỷ mã. Tên khoa học: Hippocampus Nguồn gốc: Vị thuốc là toàn thân bỏ ruột phơi khô của một số loài Cá ngựa: Hippocampus kelloggi Jordan et Snyder (Khắc thị hải mã), Hippocampus histrix Knaup (Cá ngựa gai = Thích hải mã), Hippocampus kuda Bleeker (Đại hải mã), Hippocampus trimaculatus Leach (Cá ngựa chấm = Tam ban hải mã)…, họ Hải...

Cà gai leo

Có bán tại đây Tên khác: Cà vạnh, Cà cườm, Cà quánh, Cà quýnh. Tên khoa học: Solanum hainanense hoặc Solanum procumbens Lour., họ Cà (Solanaceae). Cây mọc hoang nhiều nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Rễ (Thích gia căn), dây (Thích gia đằng) Thành phần hoá học chính: Rễ có alcaloid, tinh bột, flavonoid. Dây có alcaloid. Công dụng: Cây được dùng trị hong thấp, sâu răng, đau nhức các...

Cà độc dược

  Tên khác: Mạn đà la hoa. Tên khoa học: Datura metel L., họ Cà (Solanaceae). Cây mọc hoang khắp nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Lá, hoa (Folium, Flos Daturae) Thành phần hoá học chính: Alcaloid (scopolamin, hyoscyamin, atropin) Công dụng: Chữa ho hen, chống co thắt trong bệnh loét dạ dày và ruột, chữa các cơn đau, chống say nóng. Cách dùng, liều lượng: Thuốc độc bảng A. Dạng cao,...

cây cà đinh

  Tên khoa học: Solanum surattense Burm. f. , họ Cà (Solanaceae). Cây mọc hoang nhiều nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Dùng toàn cây tuơi hoặc phơi khô. Thành phần hoá học chính: Saponin (solanin, solasonin…). Công dụng: Hổ trợ điều trị đau dạ dày, viêm khoang miệng, trị mụn nhọt lở loét. Cách dùng, liều lượng: Rễ phơi khô tán thành bột, uống mỗi ngày 1g. Dùng riêng hoặc...