Sản phẩm đã cho vào giỏ hàng
Tên khác:
Sắn dây.
Tên khoa học:
Radix Puerarie
Nguồn gốc:
Vị thuốc là rễ củ đã chế biến của cây Sắn dây (Pueraria thomsoni Benth.), họ Đậu (Fabaceae).
Cây được trồng ở nhiều nơi làm thực phẩm và làm thuốc.
Thành phần hoá học chính:
Tinh bột 12-15% (rễ tươi), flavonoid (puerarin, daizin, daizein).
Công dụng:
Hổ trợ điều trị sốt, cảm nóng, khát nước, ban sởi mới phát, giải...
Tên khoa học:
Ramulus Uncariae cumunsis
Nguồn gốc:
Dược liệu là những đoạn thân có gai hình móc câu đã phơi khô của một số loài Câu đằng (Uncaria sp.), họ Cà phê (Rubiaceae).
Cây Câu đằng thường mọc hoang tại nhiều vùng rừng núi nước ta.
Hiện nay trên thị trường có cả Câu đằng thu hái trong nước và nhập từ Trung Quốc.
Thành...
Tên khác:
Khởi tử.
Tên khoa học:
Fructus Lycii
Nguồn gốc:
Quả chín phơi khô của cây Câu kỷ hay Khủ khởi (Lycium sinense Mill.), họ Cà (Solanaceae).
Cây này có trồng ở nước ta, vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc.
Thành phần hoá học chính:
Caroten, vitamin C, acid amin.
Công dụng:
Thuốc bổ, hổ trợ điều trị ho lao, đau lưng mỏi gối, di tinh, ra nhiều nước...
Tên khoa học:
Rhizoma Cibotii
Nguồn gốc:
Thân rễ đã cạo sạch lông, phơi hay sấy khô của cây Lông culi (Cibotium barometz J. Sm. = Dicksonia barometz L.), họ Kim mao (Dicksoniaceae).
Cây này mọc hoang ở nhiều vùng rừng núi nước ta.
Thành phần hoá học chính:
Tinh bột.
Công dụng:
Hổ trợ điều trị đau khớp, đau lưng phong thấp, tay chân nhức mỏi, đau dây...
Tên khác:
Chổi sể, Thanh cao, Cây chổi trện.
Tên khoa học:
Baeckea frutescens L., họ Sim (Myrtaceae).
Cây mọc hoang ở nhiều vùng đồi trong nước ta.
Bộ phận dùng:
Lá, phần trên mặt đất.
Thành phần hoá học chính:
Tinh dầu.
Công dụng:
Hổ trợ điều trị cảm cúm, đau nhức, ăn không tiêu, đau bụng, dùng cho phụ nữ uống sau khi để, cất tinh dầu.
Cách dùng, liều...