Tác dụng của cao ngựa bạch với sức khỏe

Theo y học cổ truyền, cao xương ngựa bạch là vị thuốc quý có tác dụng đại bổ chỉ xếp sau cao xương hổ. Ngoài tác dụng với sức khỏe nói chung, cao xương ngựa bạch còn có tác dụng điều trị đặc trưng với 1 số bệnh lý cụ thể như viêm khớp, bệnh cột sống thắt lưng, bệnh hen phế quản, bổ dưỡng cho trẻ còi xương..

 

Ngựa thường đẻ 1 con sau khi mang thai từ 335 – 340 ngày (riêng ngựa vằn từ 370 – 375 ngày)
Được 2,5 – 4,5 tuổi ngựa con hoàn toàn trưởng thành, có khả năng rời đàn, lập ra nhóm mới và đạt tầm vóc tối đa.
Lớn nhất là loài Shire ở Anh, trung bình cao 170 – 190 cm, nặng 700 – 1.100 kg, còn nhỏ nhất là loài Falabella ở Achentina chỉ cao 45 – 80 cm
Tuổi thọ loài ngựa rất khác nhau, nói chung khoảng từ 18 – 40 năm, con sống lâu nhất được 60 năm
Số lượng và phân bố:
- Trên thế giới hiện nay có hơn 100 loài ngựa, tổng số khoảng 74 triệu con
- Phân bố: Nhiều nhất ở Châu Mỹ - 38,4 triệu con, tiếp theo là Châu Á – 19,2 triệu con, Châu Âu – 10,3 triệu con, Châu Phi – 6,9 triệu con, Châu Đại Dương – 0,8 triệu con
- Riêng Việt Nam: 138 ngàn con
Ngựa bạch và ngựa trắng
- Ngựa bạch được quý trọng thứ 2 sau Hổ vì vậy có nguy cơ bị tuyệt chủng
- Trại Ngựa Bá Vân nghiên cứu duy trì nòi giống, Ngựa bạch chỉ chiếm 20% - 25% tổng cái sinh sản.
- Hiện tại, Hội thú ý Việt Nam đã xây dựng 1 cơ sở chăn nuôi 40 – 50 con ngựa bạch tại xã Yên Mỹ - Thanh Trì – Hà Nội
cao ngua bach kim
Cao ngựa bạch kim
Theo Viện Chăn nuôi quốc gia, Ngựa trắng chỉ là Ngựa bạch khi thỏa mãn:
1. Mắt có màu trắng mây
2. Xung quanh con người có 1 vành màu đồng lửa
3. Khi mắt trời đứng bóng mắt bị lòa
4. Trời tối mắt bắt bóng đèn đỏ như cục lửa
5. Các lỗ tự nhiên (bộ phận sinh dục, mũi, mõm) có màu hồng đỏ, 4 chân có móng sừng trắng ngà
6. Và giờ chính Tuất (20h) dùng đèn chuyên dụng soi vào mắt đồng tử Ngựa bạch phải chuyển từ hình tròn sang dạng hình chữ nhật nằm ngang
Ngựa trắng nếu thiếu 1 trong những điều kiện trên thì được gọi là Ngựa kim vì nó là sản phẩm lai F1 giữa Ngựa bạch và Ngựa màu.
 
1. Tác dụng cao Ngựa bạch với bệnh xương:
- Trẻ em xương tăng trưởng nhiều, xương tiêu hủy ít; thanh niên tiêu xương và tăng sinh xương cân bằng; người cao tuổi tăng ít hủy nhiều nên loãng xương, xương yếu, dễ gãy
- Cao Ngựa bạch có tác dụng tăng sinh xương, làm bền xương cho người loãng xương sau mãn kinh, người già
- Chống trẻ còi xương, suy dinh dưỡng
2. Cao Ngựa bạch với bệnh khớp:
- Sụn khớp cấu tạo chủ yếu bởi acid condroietin sunfuaric bị thoái hóa, bị bào mòn, mất trơn nhẵn.
- Cao xương Ngựa bạch là nguồn cung cấp tối ưu chất này để phục hồi tình trạng thoái hóa khớp
- Chú ý cao không chống viêm khớp
3. Cao Ngựa bạch với suy nhược cơ thể, người sau ốm dậy:
- Người ốm, suy nhược cơ thể giảm quá trình đồng hóa và dị hóa vật thể
- Trong cao xương Ngựa bạch có nhiều acid amin không thể thay thế và những men xúc tác mạnh cho quá trình đồng hóa. Do vậy, cao Ngựa bạch tốt cho người già suy nhược
4. Cao Ngựa bạch nhạn với trẻ chậm phát triển:
- Chứng ngũ trì là xỉ trì, phát trì, lập trì, hành trì, ngôn trì.
- Ngũ trì chủ yếu do tạng thận tiên thiên suy nhược
- Cao Ngựa bạch nhạn tư âm, trợ dương bổ lưỡng thận nên chữa được chứng chậm phát triển trẻ em.
5. Với hen và bệnh phổi
6. Bệnh co thắt và viêm các tiểu phần cấu trúc đường thở mạn tính gây suy thở, suyễn.
7. Theo kinh nghiệm y học dân gian cao, phổi Ngựa bạch, có tác dụng tốt nhất với chứng hen và viêm phế quản mạn tính, chứng suyễn của người già

Cách sử dụng, liều dùng cao Ngựa bạch

- Cách thông dụng: Cao Ngựa bạch xắt nhỏ đặt vào bát, cho vào đó 1 thìa café mật ong đưa và hấp cơm, khi cơm chin cao và mật ong tan hoàn toàn thì đánh đều đem ăn
- Có thể ngâm rượu hầm gà, hầm chim câu, hoặc nhai nuốt…
- Liều dùng tùy theo trọng lượng cơ thể, trẻ em 1-2g/24h, người lớn dùng 5-10g/24h
- Mỗi đợt nên dùng tối thiểu 100g, dùng 3 đợt, cách nhau 15 ngày có hiệu quả lâu dài.
- Dùng kéo dài không có tác dụng không mong muốn
Chú ý: Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Viết bình luận